Best 6 quotes of Chingiz Aitmatov on MyQuotes

Chingiz Aitmatov

  • By Anonym
    Chingiz Aitmatov

    Cứ vào cuối năm học, trước khi bắt đầu nghỉ hè là bọn con trai chúng tôi lại chạy ào lên đây phá tổ chim. Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền. Và chúng tôi, lũ ranh con đi chân đất, công kênh nhau bám vào các mắt mấu và cành cây trèo lên cao làm chấn động cả vương quốc loài chim. Hàng đàn chim hoảng hốt kêu lên, chao đi chao lại trên đầu. Nhưng chúng tôi vẫn chưa coi vào, đến đây đã thấm gì! Chúng tôi cứ leo lên cao nữa – nào, xem ai can đảm và khéo hơn! – và từ trên những cành cao ngất, cao đến ngang tầm cánh chim bay, bỗng như có một phép thần thông nào vụt mở ra trước mắt chúng tôi cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng. Chiều rộng không cùng của đất đai làm chúng tôi sửng sốt. Mỗi đứa chúng tôi đều nín thở ngồi yên lặng đi trên một cành cây và quên mất cả chim lẫn tổ chim. Chuồng ngựa của nông trường mà chúng tôi vẫn coi là toà nhà rộng lớn nhất trên thế giới, ngồi đây chúng tôi thấy chỉ như một căn nhà xép bình thường. Phía sau làng là dải thảo nguyên hoang vu mất hút trong làn sương mờ đục. Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nom thấy không biết bao nhiêu đất đai mà trước đây chúng tôi không biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói đến. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh. Chúng tôi nép mình ngồi trên các cành cây suy nghĩ: đã phải đấy là nơi tận cùng thế giới chưa, hay phía sau vẫn còn có bầu trời ấy, những đám mây, những đồng cỏ và sông ngòi như thế này? Chúng tôi náu mình trên các cành cây, lắng nghe những tiếng gió ảo huyền và tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia.

  • By Anonym
    Chingiz Aitmatov

    Danijar riprese il canto. L’inizio era sempre così timido, malsicuro, ma a poco a poco la voce prese forza, riempì la valle, andò a risvegliare l’eco nelle rocce lontane. Ciò che mi sorprendeva di più era la passione, l’ardore che permeava la melodia stessa. Non sapevo come chiamare tutto questo, e non lo so tuttora, o più esattamente non posso dire se quella fosse soltanto la voce o qualche cosa di ben più importante che usciva dal cuore stesso dell’uomo, qualche cosa capace di suscitare negli altri una simile emozione, capace di animare i più segreti pensieri. Se mi fosse possibile, in qualche modo, riprodurre la canzone di Danijar! In essa non c’erano quasi parole, essa apriva senza parole l’anima profonda dell’uomo. Né prima, né dopo, mai ho udito una canzone simile: non somigliava né alle canzoni kazake, né alle canzoni kirghise, ma c’era in essa qualcosa delle due e delle altre. La musica di Danijar portava in sé tutte le più belle melodie dei due popoli fratelli e le fondeva in una sola canzone impossibile a ripetersi. Era una canzone dei monti e delle steppe, che ora s’alzava sonora come i monti kirghisi e ora si stendeva senza barriere come la steppa kazaka.

  • By Anonym
    Chingiz Aitmatov

    «Danike, racconti un po’ della guerra prima che si vada a dormire?» chiesi. Danijar dapprima continuò a tacere ed ebbe anche l’aria di prendersela a male. Guardò a lungo il fuoco, poi alzò il capo e ci lanciò un’occhiata. «La guerra, dici?» domandò; e, come rispondendo a un suo pensiero, aggiunse sordamente: «No! Meglio per voi non saper niente della guerra!» Poi si voltò da un’altra parte, prese una bracciata d’erbacce secche e, gettandola nel braciere, si mise a soffiare sul fuoco senza guardare nessuno di noi. Danijar non aggiunse altro. Ma bastò quella breve frase perché fosse chiaro che non si poteva, così, semplicemente, parlare della guerra, e che non ne avremmo ricavato una fiaba per addormentarsi. La guerra s’era coagulata come sangue nel profondo del cuore di quell’uomo e trarne racconti non era facile. Provai vergogna di fronte a me stesso. E mai più feci domande sulla guerra a Danijar.

  • By Anonym
    Chingiz Aitmatov

    -Ey büyük Enesay,ey ulu nehir!Eğer senin derinliklerine bir dağ atsalar,o dağ orada bir taş gibi kaybolup gider.Eğer yüz yıllık bir çam ağacını atsalar,onu bir çöp gibi aparırsın!Senin için iki kum tanesi gibi olan şu iki insan yavrusunu kucağına kabul et.Bu yavrulara bu dünyada yer yok artık.Bunu ben mi sana söyleyeyim Enesay?Eğer yıldızlar insan olsa,gökyüzü onlara dar gelir,sığmazlardı.Eğer balıklar insan olsa,nehirler ve denizler onlara yetmezdi.Bunu ben mi sana söyleyeyim Enesay!Al onları,apar onları!Varsın onlar körpecik iken,temiz yürekli,kötü emeller ve kötü niyetlerle lekelenmemiş iken,temiz vicdanları insanların çektiği azablarlarla dolmadan,kendileri de başkalarına açık çektirmeden,bizim iğrenç dünyamızı terketsinler!Al bunları,apar bunları ey ulu Enesay!...

  • By Anonym
    Chingiz Aitmatov

    Şimdi ben sana yalnız şunu söyleyebilirim: Çocuk kalbinin,çocuk ruhunun bağdaşmadığı her şeyi reddettin.İşte beni teselli eden de budur.Bir şimşek gibi yaşadın sen.Bir defa çaktın ve söndün.Şimşeği çaktıran göktür.Ve gök ebedidir.İşte budur beni teselli eden.Bir başka tezim daha var: İnsandaki çocuk vicdanı,tohumdaki öz gibidir.Ve o öz olmadan tohum filizlenmez,gelişmez.Yeryüzünde bizi neler beklerse beklesin,insanoğlu doğdukça ve öldükçe,insanoğlu yaşadıkça,haç ve doğruluk denen şey de var olacaktır.

  • By Anonym
    Chingiz Aitmatov

    Tâm hồn trẻ thơ trong con người như cái mầm trong hạt, không có mầm thì hạt không bao giờ mọc lên được. Và bất kể những gì đang chờ đợi chúng ta ở trên đời, sự thật vẫn đời đời bất diệt, chừng nào con người ta còn sinh ra và mất đi... (Con tàu trắng)